Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà

Thời sự 2025-02-25 17:06:51 5
ậnđịnhsoikèoStrasbourgvsBresthngàyBệphóngsânnhàkq ngoai hạng anh   Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:43  Pháp
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/477b899022.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa

Theo Bộ TT&TT, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần có một cách làm mới (Ảnh: M.Quyết)

Nhiệm vụ quan trọng của ngành TT&TT

Xây dựng Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 là một nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì thực hiện tại Chỉ thị 01 ngày 14/1/2020.

Cũng tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, phát triển các doanh nghiệp ứng dụng, chuyển giao, nghiên cứu và phát triển, sản xuất các sản phẩm, nền tảng, giải pháp dựa trên công nghệ số - các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, để thúc đẩy đổi mới sáng tạo đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hiện thực hóa các cơ hội, tiềm năng mà chuyển đổi số mang lại khi đưa được công nghệ số vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đến từng người dân.

Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Vietnam” với hàm ý “Doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu từng bước làm chủ về công nghệ, chủ động thiết kế, chế tạo các sản phẩm, chủ động trong sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới”.

Những doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, nền kinh tế Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ, theo mô hình của một số nước có nền kinh tế phát triển dựa trên các doanh nghiệp công nghệ số, đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.

Thực hiện nhiệm vụ được giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030. Dự thảo này hiện đang được Bộ TT&TT đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ (mic.gov.vn) để lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.

Trong dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ, đề cập đến sự cần thiết xây dựng Chiến lược, Bộ TT&TT cho biết, Việt Nam đang có một cộng đồng doanh nghiệp công nghệ đông đảo với khoảng 43.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ICT và khoảng 17.000 doanh nghiệp kinh doanh, phân phối sản phẩm, giải pháp trong lĩnh vực này.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần vượt qua một số khó khăn thách thức chủ quan và khách quan. Mặc dù có số lượng đáng kể nhưng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam còn phụ thuộc vào hoạt động gia công và công nghệ lõi từ nước ngoài, sản phẩm và giải pháp có giá trị gia tăng thấp, năng lực đổi mới sáng tạo và cạnh tranh quốc tế còn hạn chế.

Trong khi đó, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp công nghệ quốc tế ngày càng gay gắt. Lợi thế của Việt Nam về nhân công giá rẻ trong lĩnh vực công nghệ bị ảnh hưởng sâu sắc do tác động của các công nghệ mới có tính đột phá thay thế những hoạt động có hàm lượng tri thức thấp.

“Trong bối cảnh đó, việc xây dựng Chiến lược quốc gia là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết nhằm đưa ra những giải pháp vừa có tính hệ thống, vừa có tính đột phá mang tính đặc thù Việt Nam, huy động được nguồn lực của toàn xã hội để khai thác được những điểm mạnh và tận dụng được những cơ hội để phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Bộ TT&TT cho hay.

Đề xuất 6 nhóm giải pháp chính

Bên cạnh mục tiêu về số lượng doanh nghiệp cần phát triển, dự thảo Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 xác định mục tiêu quan trọng là doanh nghiệp công nghệ đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế xã hội, tham gia giải quyết các bài toán kinh tế xã hội của Việt Nam và có thể phát triển một cách bền vững có sự cạnh tranh cao, vươn ra thị trường quốc tế.

Nhấn mạnh quan điểm cần một cách làm mới để đạt được các mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, tại dự thảo Chiến lược, Bộ TT&TT đã đề xuất 6 nhóm giải pháp chính, bao gồm:

1. Hoàn thiện cơ chế chính sách kiến tạo môi trường phát triển cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

2. Đẩy mạnh năng lực nghiên cứu công nghệ số trong đó doanh nghiệp là lực lượng tiên phong;

3. Hỗ trợ hiệu quả, tạo lập thị trường năng động cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;

4. Phát triển ngành công nghiệp dữ liệu và hệ sinh thái công nghệ số;

5. Đổi mới mô hình phát triển nhân lực và phương thức sử dụng lao động chuyên ngành công nghệ số;

6. Hình thành các định hướng phát triển đột phá thông qua các nhiệm vụ, dự án của Chính phủ có tác động lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.

Các mục tiêu cụ thể đến năm 2030 được đưa ra tại dự thảo Chiến lược gồm có: Phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số; Phát triển 1,5 triệu nhân lực công nghệ số; Doanh thu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân bằng từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP; Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân từ 20-30%/năm;

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đóng góp 20% tăng trưởng GDP, 50% cho tăng năng suất lao động quốc gia và 70% tăng trưởng kinh tế số; Tỷ lệ sản phẩm công nghệ số của Việt Nam được phát triển dựa trên các công nghệ chủ chốt từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 chiếm 40-50%; Xếp hạng chỉ số công nghệ và đổi mới của Việt Nam nằm trong top 2 khu vực ASEAN và top 50 trên thế giới.

M.T

Chuyển đổi số, cuộc cách mạng toàn dân

Chuyển đổi số, cuộc cách mạng toàn dân

Chuyển đổi số đơn giản là chuyển đổi hoạt động của chính quyền, của nền kinh tế và của xã hội lên môi trường số. Vậy đâu là những việc cần làm để định hình chiến lược chuyển đổi số tại Việt Nam?

">

Bộ TT&TT đề xuất các giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam

WeChat là ứng dụng mạng xã hội phổ biến nhất Trung Quốc.

“Anh ấy nói rằng không thể liên lạc với dịch vụ chăm sóc khách hàng của nền tảng này. Vì anh trai tôi điều hành một cửa hàng nên việc mất truy cập vào tài khoản ảnh hưởng rất lớn đến công việc kinh doanh của anh ấy. Nhưng thật lòng mà nói, tin nhắn anh tôi gửi tới cô gái kia có chút quá giới hạn”, anh nói.

Được biết, trước khi tự sát, chàng trai 22 tuổi đã nhắn tin cho cảnh sát Thâm Quyến thông báo về quyết định của mình. Anh cung cấp họ tên và số chứng minh nhân dân, đồng thời yêu cầu họ không thông báo cái chết của anh cho ông bà biết.

Tang cho biết gia đình anh nhận được 21.850 USD tiền mặt từ văn phòng chính quyền địa phương nhưng anh không chắc liệu đó có phải khoản bồi thường từ công ty mẹ WeChat hay không. Bộ phận truyền thông của nền tảng này cũng không đưa ra bình luận nào.

Theo thỏa thuận người dùng, mọi tài khoản trên WeChat đều thuộc sở hữu của công ty này. Nếu người dùng vi phạm các điều khoản dịch vụ, mạng xã hội này “có quyền xóa hoặc ẩn mọi nội dung liên quan ở bất kỳ lúc nào và không cần thông báo”. Một số hành vi vi phạm bao gồm gây nguy hiểm tới an ninh quốc gia, tung tin đồn thất thiệt, truyền bá nội dung không lành mạnh…

Cái chết của chàng trai 22 tuổi ở Thâm Quyến làm dấy lên cuộc tranh luận trên Internet về việc ai nên giữ quyền kiểm soát đối với các tài khoản cá nhân. Tại Trung Quốc, mạng xã hội này là một phần tất yếu của cuộc sống, không chỉ để kết nối, giao tiếp mà còn đặt đồ ăn, gọi taxi hay đặt lịch khám ở bệnh viện.

Theo zingnews

">

Thanh niên Trung Quốc tự sát vì bị khóa tài khoản WeChat

Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2

Aston Martin Vanquish biển “khủng” của đại gia cafe Trung Nguyên

友情链接